HƯỚNG DẪN ĐƯA HÌNH ẢNH LÊN DIỄN ĐÀN - 08.2018 ![]() |
Nhanh tay làm giàu. |
Trả lời bài ![]() |
Trang <1 34567 29> |
Tác giả | ||
VUHUYNH ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() Gia nhập: 19 Sep 2014 Địa chỉ: MỸ THO . TIỀN G Status: Offline Points: 0 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
anh chi nào còn giống cây sung mỹ . chia lại cho e với
|
||
![]() |
||
giangvan ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() ![]() Gia nhập: 21 Jun 2011 Địa chỉ: Phú Thọ Status: Offline Points: 16 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
Có anh chị nào ở HN có sẵn cây con hay hạt giống cây sung Mỹ không để lại cho em 1 cây với ạ. Em cảm ơn ạ.
|
||
Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui.
|
||
![]() |
||
Nh Binh Chau ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() ![]() Gia nhập: 02 Jun 2011 Địa chỉ: USA Status: Offline Points: 775 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
[QUOTE=VUHUYNH]anh chi nào còn giống cây sung mỹ . chia lại cho e với
BC có sung Mỹ. Mới là cây con thôi. Sắp mọc lá thứ 3. cao 1 cm. Tháng sau giao hàng. Trồng cây con nầy có thể 2- 3 năm sau mới cho quả. Đã có các bạn đăng ký hết 120 cây con. Còn 1 ít cây con. Bạn nào thích đăng ký sớm. 30.000 đồng/ cây. Có 1 trang web bán hạt giống cây sung Mỹ. 39.000 đồng/ 3 hạt . BC bán cây con, 3-4 lá 30.000 đồng/ cây. Vậy là BC bán rất rẻ rồi nha. hi..hi... Nhanh tay làm giàu. Chưa thấy ai giàu. BC thấy BC lựm tiền rồi đó. hi..hi...Nói nhỏ thôi, kẽo topic nầy bị dời sang quảng cáo nông sản mất. Đã được chỉnh sửa bởi Nh Binh Chau - 13 Nov 2014 lúc 2:10pm |
||
![]() |
||
dongphuong ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Elite Member ![]() Gia nhập: 15 Jul 2007 Địa chỉ: TP HCM Status: Offline Points: 47 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
Đọc thấy ham quá. Cô Bình Châu để lại cho cháu một cây nhe. Chừng nào có nhắn tin cháu chạy sang lấy. Ham vậy thôi chứ đem về chắc cũng trồng trong chậu vài tháng, kiếm được chỗ trống rồi mới bứng ra trồng sau.
Cô muốn nhận tiền mặt hay muốn... hàng đổi hàng đều được. Cháu đang có ấu trùng ruồi lính đen và phân ấu trùng. |
||
Chuyên về Ruồi lính đen, tạo phân hữu cơ cho trồng trọt và đạm động vật cho chăn nuôi
ĐT: 0918201070 http://www.toiyeuseo.com/forum_posts.asp?TID=10640&PN=1&title=chuyn-ha-rc-gia-nh-thnh-protein-ng-vt |
||
![]() |
||
NINA ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Super Moderator ![]() ![]() Gia nhập: 16 Jul 2010 Địa chỉ: USA Status: Offline Points: 617 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
Theo Cô nghĩ em không phải lo lắng. Em cứ mua trái sung tươi về lấy hạt làm giống. So sánh sung VN và sung ngọt ( không cứ gì phải của Mỹ ). Vì vỏ quả sung rất mỏng, dễ xay xát nên nó không được xuất đi quá xa đâu. Hơn nữa, vị của trái chín mới ngon. Do đó nếu sung Mỹ xuất sang tận bên em thì phải là sung khô. Còn loại sung VN có các con bọ trong đó, Cô nghĩ nó không đủ giá trị cao để người ta đầu tư xuất đi xa, trừ phi sung được trồng tại chổ. Có vài loại sung em tham khảo nhé: http://www.logees.com/clown- http://www.logees.com/fig- http://www.logees.com/fig- http://www.logees.com/fig- http://www.logees.com/fig-lsu- http://www.logees.com/fig- Trồng sung đi em, thu hoạch sung rất thú vị. Hôm qua Cô mới hái được 3 trái , 5 phút sau tặng cho cô bạn hàn Quốc một trái, thử xong Cô ấy quyết định xin 1 cành về trồng ngay. ![]() Ba quả sung chín, xen giữa là 1 quả còn xanh. Cô hái từ 1 trong ba nhánh của cây này ![]() Cả 3 nhánh sung này mọc từ rễ , chỉ vài tháng hè mà cao đến như vầy. Mùa đông năm trước quá lạnh, quá nhiều tuyết nên tất cả các cành trên mặt đất đều chết hết. Các bạn trồng ở VN, không có mùa đông lạnh, chắc chắn cây sẽ khỏe , rậm rạp rất nhanh chóng, rồi tỉa cành , giâm và bán giống. Hì hì, khỏe re nha. Nhưng nhớ bọc lưới trùm cả cây hay trồng trong nhà lưới là ổn nhất. Cây không ra hoa, không cần thụ phấn mà. Những chú chim sẻ phát hiện trái chín trước khi chúng ta nhìn thấy nó đó. Đã được chỉnh sửa bởi NINA - 23 Sep 2014 lúc 6:08pm |
||
Hãy mĩm cười và bước tiếp. NINA
|
||
![]() |
||
Nh Binh Chau ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() ![]() Gia nhập: 02 Jun 2011 Địa chỉ: USA Status: Offline Points: 775 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
Chu kỳ sống của ong bắp cày trong quả sung Nguồn: http://howstuffworks.tumblr.com/post/31273774584/are-figs-really-full-of-baby-wasps-the-fig-plant Đã được chỉnh sửa bởi Nh Binh Chau - 23 Sep 2014 lúc 9:38pm |
||
![]() |
||
thuymoc ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() Gia nhập: 09 Aug 2010 Địa chỉ: HCM Status: Offline Points: 69 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
Cô ơi cho cháu đăng ký 1 cây sung mỹ nhé.
Cám ơn cô |
||
![]() |
||
Nh Binh Chau ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() ![]() Gia nhập: 02 Jun 2011 Địa chỉ: USA Status: Offline Points: 775 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
OK, Bạn lót dép ngồi chờ nha. Chờ sung rụng .... hi..hi... chờ cây con nó lớn thêm một chút. ----dongphuong BC để dành em một cây. Đổi gì ư? Để BC suy nghĩ đã nha. Đã được chỉnh sửa bởi Nh Binh Chau - 23 Sep 2014 lúc 10:00pm |
||
![]() |
||
lehoanggia ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() ![]() Gia nhập: 22 May 2012 Địa chỉ: Hóc Môn - HCM Status: Offline Points: 1585 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
Đổi 1 dĩa ấu trùng chiên giòn được đó cô ơi! |
||
![]() |
||
Nh Binh Chau ![]() Thông tin thành viên
Gửi tin nhắn riêng
Tìm những bài viết của thành viên này
Thêm vào danh sách bạn bè
Member ![]() ![]() Gia nhập: 02 Jun 2011 Địa chỉ: USA Status: Offline Points: 775 |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
![]() The green objects we see hanging on fig trees are really flower-clusters, not fruits. In this picture, when cut length-wise, it shows male and female flowers clustered inside. Source: Original Art by Jerilee Wei ![]() A cross-section through the fig fruit, Ficus racemosa (syn. F. glomerata) showing the syconium fruit of figs. The fruit is consists of an enlarged, fleshy, hollow receptacle which has been cut in this photo with multiple ovaries on the inside surface Source: Prashanthns - Creative Commons via Wikimedia Commons The Story Of The FigThe fig is even more interesting than the date. Its life-story has become fully known only during the last century, thanks to the studies of American scientists and fruit growers when introducing the plant into the state of California. The fig is a native of the Persian Gulf countries, and is cultivated all along the Mediterranean shore, as well as in India, Australia, and California. The tree grows from fifteen to thirty feet high. It is a relative of the mulberry, the banyan tree, and the India rubber tree. When a ripe fig is gathered, a sticky milky substances adheres to the fingers, and this is not unlike the milky fluid of the rubber tree that hardens into rubber.
![]() The fig has a curious flower arrangement, as if we took a Daisy and curled all the florets together inside. This section of a fig, turned inside out, shows the flowers clearly. Source: Original Art by Jerilee Wei ![]() The male and female flowers are on the same plant, and are clustered in the figs which we see. On the left -- the male flower is shown magnified; on the right, is the female. Source: Original Art by Jerilee Wei The story of the Smyrna fig, the variety which produces the fine, rich, sweet fruit that we know so well in its dried form, is a wonderful romance. In ancient times, it was known that figs came into maturity and ripened properly only when the wild variety, called the Caprifig, was grown in the same plantation as the cultivated figs. However, why this should be, was a mystery and so it remained until the end of the 1800s. Even the Romans knew and wondered of this mystery. One of their naturalists, Pliny, suggested that an invisible insect had something to do with it. Figs are grown in gardens, and there are some people who think their trees produce fruit, but no flowers. As a matter of fact, these fig trees produce flowers, but no fruits. The pear-shaped objects that form on the tree, and grow larger and larger, are not fruits at all, but flower clusters (inflorescences), and the fig blossom is a very interesting botanical specimen. ![]() The wild fig -- the Caprifig -- has trhee crops, in spring, summer, and fall. A little wasp enters the autumn Caprifigs and lives in them all winter, emerging in spring. Source: Original Art by Jerilee Wei ![]() By the time the spring Caprifigs are ripe, the wasp enters them again. Source: Original Art by Jerilee Wei ![]() The wasp lays its eggs and dies, and the new wasp hatches. Source: Original Art by Jerilee Wei ![]() Here is an egg case, and on the right the young wasp. Source: Original Art by Jerilee Wei In form, it is constructed on the same principle as the Daisy, the Dandelion, and the sunflower. These have hundreds of tiny florets arranged around a center, radiating to form a disk. However, in the fig blossom, the small flowers are drawn together to form a pear-shaped bag, with the flowers inside. That is the fig, as we see it grow, and as in some places these flowers are never pollinated, the fruit never forms, and the flower-head remains a flower-head, although, if eaten when freshly gathered in the fall, it is delicious. (It should be noted that the figs which grow in the Southern states do not form seeds and are not good dried). Now, if you look closely, In the end opposite the stalk, which holds the fig to the tree is a little hole, and this is the door into the flower-head. In the orchards of Turkey, the cultivators plant with the Smyrna fig, the Caprifig tree, which produces pollen, but not good fruit. There man cut off the staminate blossoms of the wild fig and hang them in trees of the cultivated variety, so that the cultivated blossoms may be pollinated and produce rich fruit. Years ago, when the Smyrna fig trees were planted in California, the figs dropped off, so the growers sent to Turkey for knowledge of the cultivation practices there. Soon they discovered the curious fact about the need of growing Caprifigs in the same orchards, and they did so -- with with very disappointing results. One planter, however, took the pollen from a few Smyrna fig blossoms, and those figs matured and became sweet fruits. The next year he blew the Caprifig pollen into many Smyrna figs with a glass tube, and one hundred and fifty of them matured and ripened. The scientists were now on the track of this success, and they found that the tiny insect referred to by ancient naturalist Pliny, was indeed a wasp, that visited both the Caprifig and the Smyrna fig blossoms, and as this insect evidently did the pollinating the mystery of ages was finally solved. ![]() The young wasp now comes out of the spring Caprifig covered with pollen. Source: Original Art by Jerilee Wei ![]() Looking for a home, it mistakenly enters on of the Smyrna figs and fertilizes it. Source: Original Art by Jerilee Wei The Back Story of the MysteryThe solution of a mystery that puzzled men for centuries is this -- The Caprifig has three crops --- in spring, summer, and autumn. The autumn crop remains on the tree through the winter. The little fig-wasp spends the winter in the autumn Caprifigs, and then, having exhausted the food in them, emerges in the spring and goes into the spring Caprifigs to lay its eggs in them. Then the wasp dies, but the eggs hatch out into new wasps, which live in the spring Caprifigs till they, too, exhaust the food supply, and come out in search of more. When they emerge, they are covered with pollen from the spring Caprifigs. Deceived by the blossoms of the edible fig (the Symrna fig), the wasps enter them to find a nesting place. Finding their mistake, they come out again, but not before they have shaken off their pollen and fertilized the blossom. They now fly about till the Summer Caprifigs are on the trees, and inside these they lay their eggs. By autumn, the new wasps hatch out, leave the summer Caprifigs after exhausting the food supply, and enter the autumn Caprifigs, where they winter, and the whole story is repeated once more, year-after-year. ![]() Finding no suitable play to lay its eggs, it comes out of the Symrna fig and gits back and enters the autumn Caprifigs, but it has already polinated the more edible Symrna figs and they develop fruit. Source: Original Art by Jerilee Wei The Wasps That Were World TravelersAfter many unsuccessful attempts to duplicate what the wasps did on a grand scale to have a viable fig crop in the United States, the wasps were carried across the Atlantic ocean and to the California fig growers. Without them, California would have never had a commercial fig operation. If You'd Like To Know More!
|
||
![]() |
Trả lời bài ![]() |
Trang <1 34567 29> |
Tweet
|
Di chuyển nhanh | Những sự cho phép của diễn đàn ![]() Bạn Không thể Đăng chủ đề mới trong diễn đàn này Bạn Không thể Trả lời chủ đề trong diễn đàn này Bạn Không thể Xoá bài của bạn Bạn Không thể Chỉnh sửa bài viết của bạn Bạn Không thể Tạo bình chọn diễn đàn này Bạn Không thể Bỏ phiếu bình chọn |