[Diễn đàn] [Diễn đàn] > Thảo Luận Về Rau Sạch [đang di chuyển dữ liệu...] > Sẻ Chia Kinh Nghiệm
Điều lệ sinh hoạt   Có bài mới Có bài mới Kênh RSS - Thủy canh khoai lang trên dàn
  Tìm kiếm trong diễn đàn   Events   Đăng ký Đăng ký  Đăng nhập Đăng nhập


HƯỚNG DẪN ĐƯA HÌNH ẢNH LÊN DIỄN ĐÀN - 08.2018


VĂN HÓA - QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ NỘI QUY DIỄN ĐÀN RAU SẠCH

Thủy canh khoai lang trên dàn

 Trả lời bài  Trả lời bài  Trang  <123>
Tác giả
Nội dung
  Chủ đề  Tìm kiếm Chủ đề Tìm kiếm  Tùy chọn chủ đề Tùy chọn chủ đề
sâurau Xem từ trên xuống
Moderator
Moderator
Ảnh đại diện

Gia nhập: 21 Feb 2009
Địa chỉ: qBthanh -TP.HCM
Status: Offline
Points: 70
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn sâurau Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 05 Jun 2011 lúc 8:46pm
Từng viết bởi tienlethuy tienlethuy Đã được viết:

Về công thức pha dung dịch dinh dưỡng của bác Đẹp mình xin có vài ý kiến sau:
- Các loại khoáng chất chúng ta mua để pha dung dịch dinh dưỡng thường ở dạng ngậm nước do đó khối lượng sẽ cao hơn dạng khan (dạng không ngậm nước). Trong công thức của bác Đẹp không thấy ghi công thức hoá học ở dạng ngậm nước nên không biết thực sự liều lượng như thế nào.
Ví dụ: MgSO4  (khan) có trọng lượng phân tử là 120.366 g/mol còn MgSO4.7H2O (ngậm nước) có trọng lượng phân tử là 246.47 g/mol, do đó sẽ có sự khác nhau rất lớn khi dùng 2 loại hoá chất này. Theo mình biết thì  MgSO4 gần như luôn được bán ở dạng ngậm nước. Ngoài ra còn nhiều chất khác trong công thức thuỷ canh cà chua của bác Đẹp cũng ở dạng ngậm nước như MnSO4.4H2O, FeSO4.7H2O, Ca(NO3)2.4H2O (nitrate calcium)... cũng ở dạng ngậm nước.
- Pha sắt ở dạng chelat: sắt ở dạng này không gây kết tủa và sẽ giải phóng sắt tù từ cho cây hấp thụ. Pha FeEDTA (dạng chelat) từ hai loại hoá chất là Na2EDTA (37,3 mg/l) và FeSO4.7H2O (27,8 mg/l). Chúng ta có thể pha hỗn hợp này ở dạng đậm đặc (ví dụ pha nồng độ tăng gấp 100 lần trong 0,5 lít nước, sau đó sẽ pha loãng ra để dùng dần. Khi pha thì hoà tan 2 hoá chất này riêng rẽ, sau khi tan hoàn toàn thì hoà chung vào nhau và khuấy đều. Không quá mất thời gian đâu, cũng nhanh thôi. Khi pha như vậy thì không bị tủa và dung dịch FeEDTA có màu vàng chanh, trong vắt. Để một khoảng thời gian sẽ đậm màu dần nhưng cũng không tủa. Dung dịch FeEDTA này dựa theo công thức của môi trường MS (rất thường được sử dụng trong nuôi cấy mô) và hoàn toàn có thể sử dụng trong thuỷ canh. 

Trong buổi offline về pha dung dịch thủy canh chiều nay, khoảng 8 bạn tham gia, mọi người tự tay thực hành.
Riêng 1 lít cốt Fe-EDTA chính tay Hoahoa123 quây fa có hỗ trợ của 2 mem nữa mất 2h đồng hồ.
Mình rất mong bạn chỉ dẫn chi tiết để rút ngắn thời gian này . Mình biết cách đun sôi mỗi thứ cho mau hòa tan (ko bị kết tủa) sẽ ngắn thời gian pha nhưng ngại phiền chủ quán vì phải dùng bếp ga của họ, rồi phải chuẩn bị xoong thủy tinh nữa (sợ gấu mẹ nên mình ko dám chôm xoong thủy tinh).
Quay về đầu
tienlethuy Xem từ trên xuống
Member
Member


Gia nhập: 17 Jun 2010
Địa chỉ: TPHCM
Status: Offline
Points: 33
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn tienlethuy Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 05 Jun 2011 lúc 10:52pm
Ủa sao lạ vậy? Các bạn pha chelat sắt với các loại hoá chất nào? nồng độ ra sao? Mình thường pha môi trường để nuôi cấy mô, dùng hoá chất TQ, không gặp trục trặc gì cả.
Quay về đầu
sâurau Xem từ trên xuống
Moderator
Moderator
Ảnh đại diện

Gia nhập: 21 Feb 2009
Địa chỉ: qBthanh -TP.HCM
Status: Offline
Points: 70
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn sâurau Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 05 Jun 2011 lúc 11:25pm
Từng viết bởi tienlethuy tienlethuy Đã được viết:

Ủa sao lạ vậy? Các bạn pha chelat sắt với các loại hoá chất nào? nồng độ ra sao? Mình thường pha môi trường để nuôi cấy mô, dùng hoá chất TQ, không gặp trục trặc gì cả.

Mình theo cái này:

Nước cất hoặc nước đã khử hết ion.(Không có nước cất mình dùng nước thủy cục, ppm=101)

·         Bình đong lường thí nghiệm cổ hẹp, loại 1 lít

·         Cân tiểu ly

·         Đĩa khuấy từ và đũa khuấy

·         Đối với dung dịch gốc của Sắt, dùng đĩa đựng chịu nhiệt, bình côn 2 lít bằng thủy tinh trắng trong

·         02 hóa chất dưới đây:

FeSO4 X 7H20

2.78g

Disodium EDTA X 2H20

3.37g

 

·         Các chai chứa dung dịch khi pha xong

  PHA CHẾ Fe-EDTA

·         Hòa tan riêng rẽ mỗi chất vào 450 ml nước

·         Trên đĩa nóng, đun sôi dung dịch EDTA (Mình không đun sôi, chơi nguội luôn)

·         Đổ dần dung dịch EDTA còn nóng vào dung dịch FeSO4

·         Đun sôi dung dịch pha này trong 1 giờ. Để nguội hoàn toàn.

(Mì

·         Pha thêm nước cho đủ 1lít

·         Cất giữ dung dịch Fe-EDTA trong bình thủy tinh ở nhiệt độ 4độ C.



Đã được chỉnh sửa bởi sâurau - 05 Jun 2011 lúc 11:33pm
Quay về đầu
dtlong Xem từ trên xuống
Elite Member
Elite Member


Gia nhập: 26 Feb 2011
Status: Offline
Points: 1
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn dtlong Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 06 Jun 2011 lúc 3:11pm
Từng viết bởi tienlethuy tienlethuy Đã được viết:

Ủa sao lạ vậy? Các bạn pha chelat sắt với các loại hoá chất nào? nồng độ ra sao? Mình thường pha môi trường để nuôi cấy mô, dùng hoá chất TQ, không gặp trục trặc gì cả.
Chào tienlethuy,
Đúng như bác sâurau nói, hôm qua offline với sự hướng dẫn pha dung dịch của bác sâurau thì phức tạp nhất là chelat sắt, mất gần 2 giờ mới xong cho 1lit stock cho 100 lit dung dịch dinh dưỡng. Bạn có cách nào khác nhanh hơn, có thể hướng dẫn mọi người được không?
Cám ơn bạn. 
Quay về đầu
tienlethuy Xem từ trên xuống
Member
Member


Gia nhập: 17 Jun 2010
Địa chỉ: TPHCM
Status: Offline
Points: 33
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn tienlethuy Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 09 Jun 2011 lúc 1:21pm
Mình mô tả cách pha nhé:
Nồng độ chuẩn cho 1 lít dung dịch dinh dưỡng:
FeSO4.7H2O: 27,8 mg/l
Na2EDTA: 37,7 mg/l
Khi pha, chúng ta luôn pha dung dịch đậm đặc để sử dụng lâu dài. Thông thường mình hay pha nồng độ như sau (nồng độ đậm đặc gấp 20 lần):
1. Cân hóa chất
           - FeSO4.7H20: 27.8 x 20 = 556 mg
           - Na2EDTA: 37.3 x 20 = 746 mg
           Tổng thể tích cuối cùng: 100 ml.
2. Cách pha:
           - Hòa tan 2 loại hóa chất trong 2 cốc riêng rẽ, khuấy đến khi tan hoàn toàn
           - Đổ chung hai cốc với nhau, vừa đổ vừa khuấy. Định mức cho đủ 100 ml.
           Dung dịch sau khi pha xong có màu vàng chanh trong suốt, để lâu ngày màu vàng sẽ đậm hơn nhưng không tủa. Tổng thời gian mình cân và pha chưa bao giờ quá nửa giờ. Như vậy, với 100 ml dung dịch FeEDTA này có thể pha cho 20 l dung dịch dinh dưỡng (5 ml dung dịch FeEDTA pha cho 1 lít dung dịch dinh dưỡng)
Hình 1. FeSO4.7H2O
Hình 2. Na2EDTA
Hình 3. Hóa chất đã hòa tan
Hình 4. Dung dịch mơi pha
Hình 5. Dung dịch mới pha sau nửa giờ.
 
 
Quay về đầu
Haibienhoa Xem từ trên xuống
Elite Member
Elite Member
Ảnh đại diện

Gia nhập: 19 Feb 2011
Địa chỉ: Biên Hòa
Status: Offline
Points: 7
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn Haibienhoa Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 09 Jun 2011 lúc 9:43pm

cốt fe-edta của bạn tienlethuy khi pha ra dung dịch có vẻ đậm đặc hơn của bác sâu rau. với cách pha của bạn bạn đã trồng gì rồi? rau ăn lá hay ăn quả? kết quả ra sao?

rất mong bạn chia sẻ.
sống trong đời sống cần có một tấm lòng...
http://www.facebook.com/profile.php?id=100005167716599
Quay về đầu
tienlethuy Xem từ trên xuống
Member
Member


Gia nhập: 17 Jun 2010
Địa chỉ: TPHCM
Status: Offline
Points: 33
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn tienlethuy Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 10 Jun 2011 lúc 9:28am
Trước đây mình có sử dụng dung dịch dinh dưỡng theo công thức của Hoagland để trồng rau nhưng chỉ mới thành công trên rau muống. Rau muống lên tốt lắm. Sau này mình chuyển sang trồng trong đất chứ không trồng thủy canh nữa.
Quay về đầu
sâurau Xem từ trên xuống
Moderator
Moderator
Ảnh đại diện

Gia nhập: 21 Feb 2009
Địa chỉ: qBthanh -TP.HCM
Status: Offline
Points: 70
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn sâurau Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 10 Jun 2011 lúc 12:44pm
Từng viết bởi Haibienhoa Haibienhoa Đã được viết:

cốt fe-edta của bạn tienlethuy khi pha ra dung dịch có vẻ đậm đặc hơn của bác sâu rau. với cách pha của bạn bạn đã trồng gì rồi? rau ăn lá hay ăn quả? kết quả ra sao?

rất mong bạn chia sẻ.

Như nhau cả thôi, vì tỷ lệ mà. Của mình 1*100 -> 2.78gr=2780 mg FeSo4 

                                               Của Tiến   1*20 ->  556 mg   =(2780/5) mg FeSo4 

                  EDTA cũng tương tự.


Vì 100/20=5 , lấy cân lượng của mình chia cho 5 sẽ bằng chính cân lượng của Tiến.
Thông thường lấy tỷ lệ 1/100 sẽ tiện cho người dùng, dễ tính nhẩm, chỉ chuyển dịch dấu thập phân. 
Quay về đầu
sâurau Xem từ trên xuống
Moderator
Moderator
Ảnh đại diện

Gia nhập: 21 Feb 2009
Địa chỉ: qBthanh -TP.HCM
Status: Offline
Points: 70
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn sâurau Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 10 Jun 2011 lúc 9:26pm

Bạn nào ở Đà lạt cho mình xin giống này với.
Quay về đầu
TSN Xem từ trên xuống
Member
Member


Gia nhập: 15 Jun 2011
Status: Offline
Points: -2
Tùy chọn đăng bài Tùy chọn đăng bài   Thanks (0) Thanks(0)   Trích dẫn TSN Trích dẫn  Trả lời bài Trả lời Direct Link To This Post Đã đăng: 16 Jun 2011 lúc 2:58pm
Từng viết bởi sâurau sâurau Đã được viết:

Bác ơi cái này là món mới thủy canh kết hợp khói - canh à? Sau khi cho cà chua ngửi CRAVEN A kết quả thế nào bác chia sẻ cho anh em với. Hehe đùa tí cho vui nha bác
Quay về đầu
 Trả lời bài  Trả lời bài  Trang  <123>
  Share Topic   

Di chuyển nhanh Những sự cho phép của diễn đàn Xem từ trên xuống

Forum Software by Web Wiz Forums® version 11.03
Copyright ©2001-2014 Web Wiz Ltd.

Trang này được hoàn thành trong 0.328 Giây.